CÔNG BỐ MỸ PHẨM CẦN GIẤY TỜ GÌ?
Giấy tờ là vấn đề quan trọng và cần lưu tâm nhất trong quá trình
công bố mỹ phẩm. Chỉ cần đủ giấy tờ và giấy tờ đúng theo quy định được các chuyên viên chấp nhận thì công bố sẽ ra được sớm thôi.
ở bài viết Công bố mỹ phẩm mình đã nêu tên những loại giấy tờ cần phải chuẩn bị khi công bố, hôm nay mình sẽ đi sâu hơn về những loại giấy tờ này để doanh nghiệp hiểu hơn về giấy tờ và những trục trặc, khó khăn dễ gặp phải.
-
Nhãn: Trên nhãn sẽ thể hiện toàn bộ những công cụ
Nhãn sản phẩm nếu là nước ngoài thì bắt buộc phải có một nhãn phụ là tiếng anh hoặc được dịch sang tiếng anh cho chuyên viên
VD :
-
Mẫu: Mẫu sản phẩm mỹ phẩm cũng là một trong những vấn đề cần phải quan tâm, chuyên viên sẽ cần vài mẫu sản phẩm để phân tích thành phần có trong những loại mỹ phẩm này. Cũng là để chuyên viên nhận dạng sản phẩm sẽ được đưa ra thị trường luôn.
-
CFS: Giấy chứng nhận bán hàng tự do sản phẩm. Giấy chứng nhận này phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận chất lượng sản phẩm nó cũng được coi như một mẫu thông hành chất lượng của sản phẩm được đưa ra thị trường của nhà nước
-
LOA: Thư ủy quyền : Thông thường những công ty sản xuất mỹ phẩm họ thường rất ít khi trực tiếp làm thương mại mà sẽ là một công ty khác làm thương mại cho những sản phẩm này, những công ty này làm thương mại này sẽ phải có thư ủy quyền của công ty sản xuất đồng ý và chứng nhận công ty này là công ty được ủy quyền thương mại của họ. Các chuyên viên phải yêu cầu có giấy này để đảm bảo hàng chính hãng, tránh hàng giả hàng nhái lư hành trên thị trường sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy cho các doanh nghiệp. Đó là lý do tại sao phải có LOA này cho các doanh nghiệp đó. Ngoài ra LOA này phải được hợp pháp hóa lãnh sự quán tại thị trường mỹ phẩm được bán.
VD: Mỹ phẩm của Nhật muốn đưa vào bán tại thị trường Việt Nam bán thì nhà sản xuất Mỹ phẩm Nhật phải có thư ủy quyền đồng ý cho bên nhập khẩu bên Việt Nam phân phối và bán mỹ phẩm trên thị trường Việt.
Giấy này sau khi được bên sản xuất mỹ phẩm đồng ý cung cấp và đóng dấu, bạn còn phải thêm là con dấu, chữ ký của đơn vị có thẩm quyền chứng nhận giấy đó được phép lưu hành tại Việt Nam. Đây là ý nghĩa của LOA
Những loại giấy tờ này đều rất cần thiết trong công bố mỹ phẩm, 4 giấy tờ tối thiểu cần thiết nhất trong công bố mỹ phẩm, các loại mỹ phẩm khác có thể cần thêm một số loại giấy tờ khác nữa chuyên viên sẽ báo với các doanh nghiệp.
Để xử lý nhanh các vấn đề về giấy tờ này nhất, chúng tôi khuyên quý khách nên tìm hiểu trước, nếu không rõ có thể gọi ngay cho chúng tôi theo SĐT: 0914359493 để được giải đáp những thắc mắc có liên quan đến giấy tờ công bố mỹ phẩm
Lưu ý:
-
Dù doanh nghiệp đã thuê chuyên viên bên ngoài để làm công bố mỹ phẩm nhưng doanh nghiệp cũng nên biết và hiểu những loại giấy tờ cần thiết trong công bố mỹ phẩm, từ đó sẽ hiểu những giấy tờ này sao cho đúng và chuẩn bị và có những loại giấy tờ này như thế nào.
-
Những loại giấy tờ cần phải chuẩn bị này được quy định bởi luật pháp Việt Nam nó được áp dụng với tất cả các loại mỹ phẩm nhập khẩu và nội địa bán trên thị trường Việt Nam, không áp dụng khi ở các quốc gia khác. Mỗi quốc gia có thể có những quy định khác nhau.
Trước đây quá trình nộp hồ sơ công bố mỹ phẩm thường được thực hiện thủ công, nộp trực tiếp. nhưng hiện tại quá trình công bố mỹ phẩm đã có thể thực hiện làm hoàn toàn Online. Quá trình nộp Online chuyên viên sẽ là người rõ quy trình nhất, cắc doanh nghiệp chỉ cần cố gắng làm tốt và hỗ trợ chuyên viên tối đa trong việc cung cấp hồ sơ là được. Chính vì vậy trong hồ sơ công bố còn thêm là chữ ký số để truyền hồ sơ Online. Đây là yêu cầu khá cơ bản của doanh nghiệp.
Công bố mỹ phẩm còn phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố khác nhau, dù rằng giấy tờ hồ sơ là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp công bố mỹ phẩm có thể ra được. chẳng hạn như chuyên viên
NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG XẢY VỚI GIẤY TỜ CÔNG BỐ MỸ PHẨM
-
Mất nhiều thời gian chuẩn bị giấy tờ: Phải mất từ 1 – 2 tuần mới xin lại được CFS và LOA. Các giấy tờ khác thì không nói chứ việc xin giấy phép LOA và CFS thường tiêu tốn nhiều thời gian do phải xin xác nhận hợp pháp hóa lãnh sự quán. Chúng tôi cũng rất hay nhận được trường hợp doanh nghiệp tự chuẩn bị 2 loại giấy tờ này và không có giấy hợp pháp hóa lãnh sự quán. Và hệ quả là phải làm lại
-
Thông tin LOA và CFS không trùng nhau: Tên doanh nghiệp đúng và cùng nhau trong hai giấy tờ LOA và CFS cũng là tình trạng chúng tôi rất hay gặp ở những doanh nghiệp mới làm vận tải đường biển.
-
Nhãn không hợp lệ: Chỉ những từ được phép sử dụng và là tác dụng thực sự của mỹ phẩm mới được phép ghi trên mỹ phẩm thôi còn không sẽ không được phép ghi trên nhãn của mỹ phẩm. Những từ ngữ này khá nhạy cảm nên tùy thuộc chuyên viên mà họ có thể nhận định những từ ngữ đó có được chấp nhận hay không.
Nếu quý khách có gì chưa hiểu, hãy liên hệ ngay với chúng tôi.